Lẽ thật hay Hậu quả
Tác giả: Mark A. Finley
Yội lỗi mang lại những hậu quả khủng khiếp. Khi A-đam và Ê-va phạm tội trong vườn Ê-đen, họ đã mở cánh cổng cho sự đau đớn, bệnh tật và chết chóc. Đức Chúa Trời là nguồn của sự sống. Phân rẽ ra khỏi Ngài, tổ phụ chúng ta bị nhúng vào một cuộc đời đau đớn. Sự vâng lời sản sinh vui mừng, sự bất tuân mang đến đau khổ. Đa-vít, là một tác giả sách Thi Thiên trình bày cách này: “Chúa sẽ chỉ cho tôi biết con đường sự sống;Trước mặt Chúa có trọn sự khoái lạc, tại bên hữu Chúa có điều vui sướng vô cùng.” (Thi thiên 16: 11). Đức Chúa Jêsus tiếp: “Kẻ trộm chỉ đến để cướp giết và hủy diệt; còn ta đã đến, hầu cho chiên được sự sống, và được sự sống dư dật.” (Giăng 10: 10)
Trong bài học này chúng ta sẽ nghiên cứu về những hậu quả bi thương và kế hoạch tuyệt vời của Cha Trời yêu thương của chúng ta nhằm cứu chuộc chúng ta khỏi những hậu quả bởi sự lựa chọn sai lầm của mình.
Trong bài học này chúng ta sẽ nghiên cứu về những hậu quả bi thương và kế hoạch tuyệt vời của Cha Trời yêu thương của chúng ta nhằm cứu chuộc chúng ta khỏi những hậu quả bởi sự lựa chọn sai lầm của mình.
1. Lời nói dối đầu tiên của Sa-tan là gì? Xin hãy khoanh vòng tròn một từ mà bày tỏ sự khác biệt giữa những gì Đức Chúa Trời phán và những gì Sa-tan khẳng định?
“Rắn bèn nói với người nữ rằng: Hai ngươi chẳng chết đâu;” (Sáng 3:4)
Lời tuyên bố của Sa-tan mâu thuẫn trực tiếp với sự cảnh báo của Đức Chúa Trời về việc ăn cây Biết Điều Thiện và Điều Ác. Bằng lời của quý vị, xin hãy miêu tả sự tranh chiến vĩ đại này tất cả là về cái gì ở trong vườn Ê-đen.
Lời tuyên bố của Sa-tan mâu thuẫn trực tiếp với sự cảnh báo của Đức Chúa Trời về việc ăn cây Biết Điều Thiện và Điều Ác. Bằng lời của quý vị, xin hãy miêu tả sự tranh chiến vĩ đại này tất cả là về cái gì ở trong vườn Ê-đen.
____________________________________________________________________________________
2. Mối thông công giữa A-đam và Ê-va với Đức Chúa Trời đã thay đổi như thế nào sau khi họ phạm tội?
“Lối chiều, nghe tiếng Giê-hô-va Đức Chúa Trời đi ngang qua vườn, A-đam và vợ ẩn mình giữa bụi cây, để tránh mặt Giê-hô-va Đức Chúa Trời.” (Sáng 3: 8).
Khi A-đam và Ê-va phạm tội, họ đã_____________________________________mình.
3. Tội lỗi đã ảnh hưởng mối thông công của chúng ta với Đức Chúa Trời như thế nào?
“Nhưng ấy là sự gian ác các ngươi làm xa cách mình với Đức Chúa Trời; và tội lỗi các ngươi đã che khuất mặt Ngài khỏi các ngươi, đến nỗi Ngài không nghe các ngươi nữa.” (Ê-sai 59: 2)
Tội lỗi_____________________________________________mặt Ngài khỏi các ngươi.
Một trong những hậu quả bi thương của tội lỗi là nó phá vỡ mối thông công của chúng ta với Đức Chúa Trời. Sự bất tuân mệnh lệnh được bày tỏ ra của Đức Chúa Trời đặt một rào cản giữa chúng ta và Đức Chúa Trời. Mặc cảm tội lỗi khiến chúng ta trốn khỏi sự hiện diện vinh hiển của Đức Chúa Trời. Tội lỗi tạo ra sự nhục nhã, mặc cảm, và đoán phạt. Nó để lại một sự trống vắng trong linh hồn chúng ta.
Tội lỗi_____________________________________________mặt Ngài khỏi các ngươi.
Một trong những hậu quả bi thương của tội lỗi là nó phá vỡ mối thông công của chúng ta với Đức Chúa Trời. Sự bất tuân mệnh lệnh được bày tỏ ra của Đức Chúa Trời đặt một rào cản giữa chúng ta và Đức Chúa Trời. Mặc cảm tội lỗi khiến chúng ta trốn khỏi sự hiện diện vinh hiển của Đức Chúa Trời. Tội lỗi tạo ra sự nhục nhã, mặc cảm, và đoán phạt. Nó để lại một sự trống vắng trong linh hồn chúng ta.
4. A-đam đã đổ lỗi cho ai trong sự bất tuân của mình. Kết quả của tội lỗi ảnh hưởng như thế nào lên mối quan hệ giữa tổ phụ và tổ mẫu chúng ta?
“Thưa rằng: Người nữ mà Chúa đã để gần bên tôi cho tôi trái cây đó và tôi đã ăn rồi.” (Sáng 3: 12)
A-đam đã cố gắng biện hộ cho thái độ của ông như thế nào?
________________________________________________________________________
Tội lỗi dẫn đến kết quả phá vỡ những mối quan hệ, không chỉ với Đức Chúa Trời nhưng cũng với những người ở chung quanh chúng ta. A-đam đổ lỗi cho Ê-va vì chính sự lựa chọn của mình. Trong Sáng Thế Ký đoạn 4, Ca-in hết sức giận dữ em mình là A-bên và giết người đi. Đổ lỗi, giận dữ, cay đắng, và xung đột đã diễn ra suốt hàng thế kỷ bởi vì những tấm lòng phản nghịch lại Đức Chúa Trời.
A-đam đã cố gắng biện hộ cho thái độ của ông như thế nào?
________________________________________________________________________
Tội lỗi dẫn đến kết quả phá vỡ những mối quan hệ, không chỉ với Đức Chúa Trời nhưng cũng với những người ở chung quanh chúng ta. A-đam đổ lỗi cho Ê-va vì chính sự lựa chọn của mình. Trong Sáng Thế Ký đoạn 4, Ca-in hết sức giận dữ em mình là A-bên và giết người đi. Đổ lỗi, giận dữ, cay đắng, và xung đột đã diễn ra suốt hàng thế kỷ bởi vì những tấm lòng phản nghịch lại Đức Chúa Trời.
5. Tội lỗi ảnh hưởng gì lên môi trường và trên thế giới tự nhiên?
“Đất sẽ bị rủa sả vì ngươi; trọn đời ngươi phải chịu khó nhọc mới có vật đất sanh ra mà ăn.” (Sáng 3: 17)
“Vì chúng ta biết rằng muôn vật đều than thở và chịu khó nhọc cho đến ngày nay;” (Rô-ma 8: 22)
Vì kết quả của tội lỗi đất bị___________________và muôn vật_____________và___________.
Tội lỗi đã ảnh hưởng toàn bộ hành tinh của chúng ta. Hậu quả của tội lỗi phá vỡ mối quan hệ với Đức Chúa Trời, với người khác, thậm chí với thế giới chung quanh chúng ta.
“Vì chúng ta biết rằng muôn vật đều than thở và chịu khó nhọc cho đến ngày nay;” (Rô-ma 8: 22)
Vì kết quả của tội lỗi đất bị___________________và muôn vật_____________và___________.
Tội lỗi đã ảnh hưởng toàn bộ hành tinh của chúng ta. Hậu quả của tội lỗi phá vỡ mối quan hệ với Đức Chúa Trời, với người khác, thậm chí với thế giới chung quanh chúng ta.
6. Tại sao Đức Chúa Jêsus đến trên thế giới bị nhiễm tội này?
“Còn ta đã đến, hầu cho chiên được sự sống, và được sự sống dư dật.” (Giăng 10: 10)
“Bởi Con người đã đến tìm và cứu kẻ bị mất.” (Lu-ca 19: 10)
Đức Chúa Jêsus đến trên trái đất với hai lý do chính:
Hầu cho chiên được sự sống_____________________________________________
Để_______________và_____________kẻ bị mất từ khi A-đam và Ê-va phản nghịch.
Đức Chúa Jêsus đến để phục hồi tất cả những người bị hư mất vì tội lỗi. Ngài mong muốn khôi phục mối thông công với Đức Chúa Trời và đối với người khác. Kế hoạch cứu rỗi bao gồm sự phục hồi trái đất để nó trở nên thậm chí còn lộng lẫy hơn khi ở trong vườn Ê-đen.
.
“Bởi Con người đã đến tìm và cứu kẻ bị mất.” (Lu-ca 19: 10)
Đức Chúa Jêsus đến trên trái đất với hai lý do chính:
Hầu cho chiên được sự sống_____________________________________________
Để_______________và_____________kẻ bị mất từ khi A-đam và Ê-va phản nghịch.
Đức Chúa Jêsus đến để phục hồi tất cả những người bị hư mất vì tội lỗi. Ngài mong muốn khôi phục mối thông công với Đức Chúa Trời và đối với người khác. Kế hoạch cứu rỗi bao gồm sự phục hồi trái đất để nó trở nên thậm chí còn lộng lẫy hơn khi ở trong vườn Ê-đen.
.
7. Đức Chúa Trời đã ban cho chúng ta những lời hứa đầy hy vọng nào trong Lời Ngài?
“Ta sẽ dựng trời mới đất mới; những việc trước sẽ chẳng nhớ nữa, chẳng còn nhắc đến nữa.” (Ê-sai 65: 17)
“Vả, theo lời hứa của Chúa, chúng ta chờ đợi trời mới đất mới, là nơi sự công bình ăn ở.” (II Phi-e-rơ 3: 13)
“Đoạn, tôi thấy trời mới và đất mới; vì trời thứ nhất và đất thứ nhất đã biến đi mất, và biển cũng không còn nữa.” (Khải huyền 21: 1)
Đức Chúa Trời hứa tạo nên____________________mới và ________________________mới.
Tội lỗi mang lại những hậu quả khủng khiếp. Nhưng tội lỗi không phải quyết định, mà là Đức Chúa Trời. Đến một ngày, tội lỗi sẽ biến mất vĩnh viễn. Chúng ta sống trong nhà Ê-đen mới, được phục hồi mối tương giao mới với Đức Chúa Trời, với người khác và với môi trường của chúng ta. Yêu thương và vui mừng, bình an và sức khỏe, sự hòa thuận và hân hoan sẽ tràn trên đất. Đó là một số điều đáng giá để vì nó mà chúng ta sống; một điều gì đó làm tràn ngập lòng chúng ta với hy vọng.
“Vả, theo lời hứa của Chúa, chúng ta chờ đợi trời mới đất mới, là nơi sự công bình ăn ở.” (II Phi-e-rơ 3: 13)
“Đoạn, tôi thấy trời mới và đất mới; vì trời thứ nhất và đất thứ nhất đã biến đi mất, và biển cũng không còn nữa.” (Khải huyền 21: 1)
Đức Chúa Trời hứa tạo nên____________________mới và ________________________mới.
Tội lỗi mang lại những hậu quả khủng khiếp. Nhưng tội lỗi không phải quyết định, mà là Đức Chúa Trời. Đến một ngày, tội lỗi sẽ biến mất vĩnh viễn. Chúng ta sống trong nhà Ê-đen mới, được phục hồi mối tương giao mới với Đức Chúa Trời, với người khác và với môi trường của chúng ta. Yêu thương và vui mừng, bình an và sức khỏe, sự hòa thuận và hân hoan sẽ tràn trên đất. Đó là một số điều đáng giá để vì nó mà chúng ta sống; một điều gì đó làm tràn ngập lòng chúng ta với hy vọng.
Bài học Kinh Thánh tháng tới sẽ là: “Lời Kêu Gọi Cuối Cùng Của Tình Yêu Thương.”
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét